• Ban Quản Trị cộng đồng Yeuthucung.com xin gửi lời chúc mừng năm mới 2020 đến toàn thể các bạn & gia đình, cùng nhau đón một năm thành công, thịnh vượng, hạnh phúc.

Kết quả tìm kiếm

  1. C

    Các loại thức ăn của Cá La Hán

    Cá tươi Thức ăn tươi là món ăn khoái khẩu của cá La Hán tuy nhiên chúng ta cần để ý đến một số loại thức ăn có nguy cơ truyền bệnh cao và có cách xử lý thích hợp trước đem khi cho cá ăn. 1- Cá hoang dã: các tiệm cá thường bán hai loại cá hoang vớt ngoài sông, ruộng là cá lia thia và cá châm...
  2. C

    Bệnh viêm gan ( HEPATITIS ) ở Chó, Mèo

    NGUYÊN NHÂN: Chó ở mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh, nhưng chó con dễ nhiễm bệnh hơn chó trưởng thành TRIỆU CHỨNG: Virus phá hủy thành mạch máu gây xuất huyết tràn lan. Chó sốt cao 40 - 41oC, khát nước, kém ăn, ăn không tiêu, ói ra máu, tiêu chảy đôi khi có máu, đau bụng, niêm mạc tái, có điểm...
  3. C

    Bệnh E.Coli ở Heo

    Bệnh E.Coli ở Heo NGUYÊN NHÂN: Có nhiều nhóm E.coli gây bệnh với những đặc điểm khác nhau nhưng quan trọng nhất là nhóm E.coli gây tiêu chảy phân trắng ở heo con theo mẹ và nhóm gây phù thủng, tích nước xoang bụng ở heo cai sữa. TRIỆU CHỨNG: Nhóm E.coli gây tiêu chảy phân trắng thường gặp trên...
  4. C

    Bệnh Viêm Dạ Dày Ruột - Truyền Nhiễm (t.e.g) ở Heo

    Bệnh Viêm Dạ Dày Ruột - Truyền Nhiễm (t.e.g) ở Heo NGUYÊN NHÂN: Bệnh do coronavirus gây viêm dạ dày và ruột, là một trong những nguyên nhân gây chết heo con sơ sinh từ 1-10 ngày tuổi. Bệnh nhẹ và tỉ lệ chết thấp cho heo trên 5 tuần tuổi trở lên. Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường...
  5. C

    Bệnh Đốm Trắng ở Tôm

    Bệnh Đốm Trắng ở Tôm NGUYÊN NHÂN: Ít nhất có 3 chủng Baculovirus gây bệnh đốm trắng. TRIỆU CHỨNG: Dấu hiệu đặc trưng của bệnh có những đốm trắng dưới vỏ. Những đốm trắng thường có kích thước từ 0.5-2nm. Những đấu hiệu khác: đầu tiên tôm ở tầng mặt dạt vào bờ, bỏ ăn, hoạt động kém, các phần phụ...
  6. C

    Bệnh Đầu Vàng ở Tôm

    Bệnh Đầu Vàng ở Tôm NGUYÊN NHÂN: do virus hình que gây ra. Bệnh thường xảy ra ở các ao nuôi có điều kiện môi trường xấu và những vùng có mật độ trại cao. Bệnh có thể xuất hiện sau khi thả giống 20 ngày thường gặp nhất là 50-70 ngày. TRIỆU CHỨNG: do virus hình que gây ra. Bệnh thường xảy ra ở...
  7. C

    Bệnh Cong Thân ở Tôm

    Bệnh Cong Thân ở Tôm NGUYÊN NHÂN: khi tôm bị yếu do suy dinh dưỡng, hay môi trường bất lợi cùng với việc gây sốc tôm trong lúc trời nóng. TRIỆU CHỨNG: khi tôm bị yếu do suy dinh dưỡng, hay môi trường bất lợi cùng với việc gây sốc tôm trong lúc trời nóng. hầu hết các giai đoạn của tôm biển đều...
  8. C

    Hội Chứng Mềm Vỏ Kinh Niên ở Tôm

    Hội Chứng Mềm Vỏ Kinh Niên ở Tôm NGUYÊN NHÂN: do tôm thiếu dinh dưỡng, và do các chất độc thuốc trừ sâu và chất lượng nước, đất ao kém, không thích hợp cho tôm. TRIỆU CHỨNG: do tôm thiếu dinh dưỡng, và do các chất độc thuốc trừ sâu và chất lượng nước, đất ao kém, không thích hợp cho tôm. vỏ...
  9. C

    Bệnh Do Vi Khuẩn Dạng Sợi ở Tôm

    Bệnh Do Vi Khuẩn Dạng Sợi ở Tôm NGUYÊN NHÂN: do Leucithrix sp gây ra mà phát triển mạnh ở vùng nhiều chất hữu cơ và vô cơ (Phosphate, Nitrate). Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn cuả tôm, có cả nước mặn, lợ, ngọt. TRIỆU CHỨNG: do Leucithrix sp gây ra mà phát triển mạnh ở vùng nhiều chất hữu...
  10. C

    Bệnh Phân Trắng ở Tôm

    Bệnh Phân Trắng ở Tôm NGUYÊN NHÂN: Hiện nay bệnh này chưa xác định được chính xác tác nhân gây bệnh, nhưng chủ yếu bệnh thường xuất hiện trong những điều kiện sau: - Những ao nuôi kín ít thay nước, mật độ thả dày, xử lý đáy ao trước khi nuôi chưa hoàn chỉnh hoặc cũng có thể là do tôm bị nhiễm...
  11. C

    Bệnh MBV (Monodon Baculovirus) ở Tôm

    Bệnh MBV (Monodon Baculovirus) ở Tôm NGUYÊN NHÂN: tác nhân gây bệnh là virus type A Baculovirus Monodon có dạng hình que. Ký sinh ở tế bào biểu bì mô hình ống của gan tụy và tế bào biểu bì phía trước ruột giữa. Tôm sú thường xuyên bị nhiễm bệnh này và một số loài tôm khác như P. Merguiensis, P...
  12. C

    Bệnh Hoại Cơ ở Tôm

    Bệnh Hoại Cơ ở Tôm NGUYÊN NHÂN: Xảy ra khi yếu tố môi trường xấu: oxy hòa tan thấp, nồng độ muối và nhiệt độ thay đổi đột ngột, mật độ tôm cao, cũng có thể xuất phát từ một số bệnh khác như bệnh bọt khí, cong thân... TRIỆU CHỨNG: Xảy ra khi yếu tố môi trường xấu: oxy hòa tan thấp, nồng độ muối...
  13. C

    Bệnh Về Mang ở Tôm

    Bệnh Về Mang ở Tôm ( Đen mang, phồng nắp mang, mang nâu, mang hồng...) NGUYÊN NHÂN: có nhiều nguyên nhân khác nhau như các yếu tố vô sinh như: nhiễm độc kim loại, nước và đáy ao dơ bẩn với hàm lượng nitrite, nitrate, amonia, H2S quá cao, nhiễm thuốc trừ sâu hay thiếu oxy kéo dài. Các yếu tố...
  14. C

    Bệnh Vi Khuẩn Phát Sáng ở Tôm

    Bệnh Vi Khuẩn Phát Sáng ở Tôm NGUYÊN NHÂN: Bệnh thường xuất hiện ở các giai đoạn Trứng, ấu trùng và hậu trùng. Nguyên nhân: do vi khuẩn Vibrio gây ra. Trong ương giống bệnh thường xuất hiện ở môi trường giàu dinh dưỡng, bệnh có thể xuất hiện quanh năm. TRIỆU CHỨNG: Bệnh thường xuất hiện ở các...
  15. C

    Bệnh Do Sinh Vật Bám ở Tôm

    Bệnh Do Sinh Vật Bám ở Tôm NGUYÊN NHÂN: Nguyên nhân: Do Epistylis, Vorticella, Acineta, Ephelota, tảo lam như Spirulina subsalsa, Schizthrix calcicola tảo lục như Enteromorpha sp tảo khuê Amphora sp, Nitszchia sp và một số khác thuộc nhóm nguyên sinh động vật. TRIỆU CHỨNG: Nguyên nhân: Do...
  16. C

    Bệnh Chướng Hơi ở Trâu, Bò

    Bệnh Chướng Hơi ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Do trâu, bò, dê ăn nhiều cỏ non đầu mùa mưa hoặc ăn các loại thức ăn quá chua, mốc, thối hoặc thay đổi thức ăn đột ngột TRIỆU CHỨNG: Gia súc bệnh biếng ăn, không nhai lại, bụng căng lên do tích hơi, vật khó thở. Nếu bệnh nặng, con vật không đứng được...
  17. C

    Bệnh Ghẻ ở Trâu, Bò

    Bệnh Ghẻ ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Trâu, bò, dê thường mắc bệnh ghẻ do Sarcoptes scabiei, Pseuroptes natalensis và Chorioptes. Ba loại ghẻ này đều ký sinh ở biểu bì của da. Riêng loài Chorioptes thường ký sinh ở vùng móng chân và vành tai . TRIỆU CHỨNG: Ghẻ ký sinh và gây ra các đường rãnh trong...
  18. C

    Bệnh Ký Sinh Trùng Máu ở Trâu, Bò

    Bệnh Ký Sinh Trùng Máu ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho các đàn bò sữa, trâu sữa và dê sữa làm ảnh hưởng đến năng suất sữa, thịt. Bệnh gây ra do biên trùng, có thể ghép giữa bệnh biên trùng- lê dạng trùng và lepto. Bệnh phát ra quanh năm nhưng chủ yếu vào các tháng...
  19. C

    Bệnh Bại Liệt Sau Khi Đẻ ở Trâu, Bò

    Bệnh Bại Liệt Sau Khi Đẻ ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh thường gặp ở bò sữa có năng suất khá, thường kèm theo các triệu chứng thần kinh, nguyên nhân chủ yếu là do hạ can xi huyết. Bệnh thường xảy ra ở gia súc sau khi đẻ từ 1 - 5 ngày. TRIỆU CHỨNG: Gia súc có biểu hiện đứng không vững, run cơ, sau...
  20. C

    Bệnh Viêm Vú ở Trâu, Bò

    Bệnh Viêm Vú ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Do nhiễm khuẩn qua các tổn thương ở bầu vú và núm vú, chủ yếu là do nhiễm các vi khuẩn : Streptococcus, Staphylococcus, Bacillus, E.Coli. Nấm Cida albicans cũng gặp trong nhiều trường hợp viêm tuyến sữa. Bệnh cũng có thể do kế phát từ các bệnh viêm âm đạo, tử...
  21. C

    Hội Chứng Tiêu Chảy ở Trâu, Bò

    Hội Chứng Tiêu Chảy ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh thường xảy ra ở bê, nghé non dưới 6 tháng tuổi và vào mùa mưa ẩm làm bãi chăn, chuồng trại bị ô nhiễm. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: Do nhiễm vi khuẩn gây viêm ruột, nhiễm virus (thường là virus Parvo ở bê non), do ký sinh trùng (giun đũa, sán...
  22. C

    Bệnh Nấm Da Lông ở Trâu, Bò

    Bệnh Nấm Da Lông ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh do một số loài nấm ký sinh ở da và lông gây ra, trong điều kiện nóng ẩm của nước ta bệnh thường xảy ra ở bê, nghé dưới một năm tuổi. Các khuẩn ty và bào tử nấm xâm nhập vào da lông do gia súc tiếp xúc môi trường chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ...
  23. C

    Bệnh Giun Đũa ở Trâu, Bò

    Bệnh Giun Đũa ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh do giun đũa Toxocara gây ra, thường xảy ra ở bê, nghé dưới 2 tháng tuổi, bò trưởng thành không nhiễm do có sự đề kháng tự nhiên, ở dê có cả ở con nhỏ và con trưởng thành. Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hoá do nuốt phải trứng giun. Bê, nghé có thể nhiễm...
  24. C

    Bệnh Bại Liệt Trước Khi Đẻ ở Trâu , Bò

    Bệnh Bại Liệt Trước Khi Đẻ ở Trâu , Bò NGUYÊN NHÂN: Do nuôi dưỡng kém trong giai đoạn gia súc mang thai, nhất là trong khẩu phần thiếu can xi (Ca) và phốt pho (P), gia súc sẽ huy động chất khoáng trong xương để cung cấp cho bào thai làm chân yếu và bại liệt. TRIỆU CHỨNG: Đầu tiên hai chân sau...
  25. C

    Bệnh Viêm Buồng Trứng ở Trâu, Bò

    Bệnh Viêm Buồng Trứng ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Đa số trường hợp viêm buồng trứng là do kế phát từ bệnh viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng và viêm phúc mạc. Các vi khuẩn gây viêm lan truyền từ tử cung lên ống dẫn trứng vào buồng trứng hoặc từ phúc mạc lan sang. Những vi khuẩn gây viêm thường gặp là...
  26. C

    Bệnh Tụ Huyết Trùng ở Trâu, Bò

    Bệnh Tụ Huyết Trùng ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh gây ra do vi khuẩn Pasteurella multocida. Vi khuẩn có sức đề kháng mạnh, tồn tại rất lâu trong chuồng trại và đất ẩm thiếu ánh sáng. Bệnh xảy ra quanh năm và thường tập trung vào mùa mưa lúc khí hậu nóng ẩm và những lúc giao mùa thời tiết thay...
  27. C

    Bệnh xoắn khuẩn ở Trâu, Bò

    Bệnh xoắn khuẩn ở Trâu, Bò NGUYÊN NHÂN: Bệnh do các chủng leptospira gây bệnh cho nhiều loài gia súc và người. Đặc điểm của bệnh là sốt vàng da, đái ra huyết sắc tố hay máu, viêm gan, thận, rối loạn tiêu hóa và có thể bị sảy thai. Xoắn khuẩn vào cơ thể động vật chủ yếu qua đường tiêu hoá. Động...
  28. C

    Kỹ thuật Nuôi Cá Bóp ( Cá Giò )

    Công nghệ sản xuất giống Cá Bóp ( Cá Giò ) Trong thời gian gần đây, cá giò đã được nuôi phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và Vũng Tàu. Chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ con giống cỡ 20 -25g/con sau 1 năm nuôi có thể đạt 4 - 5kg/con. Ðây là đối...
  29. C

    Bệnh cúm gia cầm đối với đàn Vịt

    Đối với đàn vịt giống: Khu vực chăn nuôi bao gồm chuồng, ao phải có tường hoặc hàng rào bao quanh. Không nuôi chung với các loại gia cầm khác, không tiếp xúc với dã cầm. Định kỳ vệ sinh tiêu độc chuồng, dụng cụ chăn nuôi mỗi tuần một lần. Trứng trước khi đưa vào ấp hoặc vận chuyển đi nơi khác...
  30. C

    Một số Bệnh thường gặp ở Vịt

    Bệnh giun chỉ ở vịt Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và...
Top